Cấu tạo của máy đầm cóc thông dụng hiện nay.
Nguyên lý hoạt động của máy đầm nền
Máy đầm cóc hoạt động dựa trên nguyên lý momen xoắn từ trục ra của động cơ đốt trong hay động cơ điện thông qua một hệ thống bánh răng sẽ làm quay tay thanh chuyền di chuyển lên xuống giúp chân đầm giao động với tốc độ và lực đầm lớn. Nên dùng máy phát điện 3 pha để duy trì hoạt động của máy đầm cóc.
Hướng giải quyết các lỗi cơ bản thường gặp khi sử dụng máy đầm nền.
- Chân máy nhảy kém, lực yếu nên kiểm tra lại lò xo, bơm dầu vào chân máy và má côn văng.
- Máy không nổ được thì xem lại bộ chế hòa khí và lau chùi lại bugi.
- Máy nhả khói nhiều, tiêu tốn nhiên liệu: Xem lại van xăng, dầu bôi trơn động cơ có quá mức hay không.
- Máy đầm móc hoạt động không ổn định, hiệu quả không cao: xem lại bộ chế hòa khí, đường dẫn xăng chính và phục, bộ tiết chế dầu máy có đúng tiêu chuẩn hay không.
- Chân máy nhảy không ngừng khi giật: lỗi này có thể do đứt lò xo côn văng.
Qua bài viết chúng tôi chia sẻ, mong bà con nắm rõ được cấu tạo cũng như nguyên lí hoạt động của máy, với những kinh nghiệm tích lũy mà chúng tôi đã sử dụng hi vọng sẽ mang lại lợi ích cho bà con về cách sử dụng sản phẩm an toàn. Mọi thắc mắc liên hệ với chúng tôi để được giải đáp cụ thể.
>>Tham khảo thêm:
Máy đầm dùi động cơ Oshima DD-DC
5.390.000₫Máy đầm dùi động cơ Oshima DD-DC là loại máy sử dụng để đầm nén bê tông, làm cho khối bê tông được xếp chặt nhau để phá vỡ lực ma sát giữa chúng.Máy đầm cóc điện Oshima DCD-80
10.855.000₫Máy có khả năng nén chặt lớp đất đá trên bề mặt tương tự như xe lu, máy phát huy hiệu quả cao vì có thể đầm đất tại những vị trí có diện tích nhỏ mà xe lu không thể tới được hoặc những mặt nghiêng khiến xe lu dễ bị lật.Máy đầm cóc Oshima DCM-75
22.950.000₫Máy đầm cóc Oshima DCM-75 cho tổng lực nén lên đến 10 KN, biên độ giật từ 40 đến 65mm và cho số lần đập trên một phút là 600-700 lần.Máy đầm cóc Oshima DC-80
20.050.000₫Máy đầm cóc Oshima DC-80 cho tổng lực nén lên đến 12 kN, biên độ giật từ 40 đến 65mm và cho số lần đập trên một phút là 600-700 lần.